Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.384 tác phẩm
2.747 tác giả
682
116.694.129
 
Jải Nobel Văn-Chương: Jấc-Mơ Và Nhiều Điều Khó-Hiểu
Nguyễn Quỳnh USA

 

NOBEL PRIZE IN LITERATURE:

DREAMS AND CONTROVERSIES

 

To make sure this is not a dialog, but merely contains my remarks to be sent to the Swedish Academy of the Nobel Prize in Literature.

Xin gi nhận rằng đây không fải là “Đối-thoại” mà là những điểm tôi muốn nêu ra để gửi đến Hội-đồng Hàn-lâm Thụy-điền về Jải Nobel trong Văn-chương.

 

1.       From the point of view of a scholar of philosophy, I have always found myself unable to participate in any literary debates, especially on the extraordinary works recognized by prestigious organizations like the Nobel. I humbly apologize for any shortcoming remarks from my intellectual pretenses.

 

Từ cương-vị của một học-jả trong ngành Triết-học, tôi luôn luôn thấy tôi không đủ khả-năng tham-zự vào những thảo-luận văn-chương, đặc biệt những việc làm fi-thường đã được những cơ-quan fi-thường như Nobel bảo trợ. Tôi xin qúi vị tha lỗi cho những nhận-định kém cỏi zo sự khờ-khạo của trí-tuệ sinh ra.

 

2.       Nobel Prizes or the laurels of creative achievements of the individuals yet bolstering human efforts for the community of mankind should not be misunderstood. Each recipient as a victor holding high the torch of freedom and conscience speaks not only for the self, but for all. Each inspires this generation and perhaps many more to come. I bow to all Nobel recipients regardless their cultural and ethnic background.

 

Jải Nobel hay biểu-tượng của zanh-zự và vinh-quang là những thành-qủa sáng-tạo của cá-nhân fụng-sự cộng-đồng nhân-loại cho nên já-trị của nó không thể nào chối cãi được. Mỗi cá-nhân được jải ấy đã zơ cao ngọn-đuốc tự-zo và lương-tâm, không chỉ cho riêng mình mà cho tất cả mọi người. Mỗi cá-nhân ấy là một khích-lệ cho thế-hệ này và cho những thế-hệ mai sau. Tôi xin kính-cẩn cúi đầu cảm-fục trước những bậc thầy ấy, zù không biết họ là ai và từ đâu đến.

 

3.       Thus are the dreams that do not need further explanations. But, I have heard so much about controversies of the Nobel Prizes in Literature, since the days I was a high school kid in a remote area in Vietnam, constantly in fears of the atrocities due to the demises behind the dirty war, now nothing but history. That what I had heard then shows no alteration, but deeper and deeper about the Nobel Prize controversies in Literature.  

 

Thế là tôi đã nói về những jấc-mơ và không cần fải nhiều lời. Song le, tôi vẫn hằng nge nhiều í-kiến fàn-nàn về Jải Nobel trong Văn-chương, ngay từ những ngày tôi còn là học-sinh trung-học ở một nơi hẻo-lánh tại Việtnam, sống thường xuyên trong lo-sợ bởi sự man-rợ của những khối-óc bất-nhân trong cuộc chiến-tranh zơ-bẩn, mặc zù ngày nay đã thành lịch-sử. Những jì tôi đã nge hồi đó vẩn không đổi thay, ngĩa là chúng cứ đi sâu mãi vào những vấn-đề khó-hiểu của Jải Nobel trong Văn-chương.

 

4.       Here is the first instance. While in high school, I read the works of Camus and Sartre simultaneously, and without a doubt the latter was deeper and more penetrating than his compatriot. Camus was awarded the Nobel Prize in Literature before Sartre. Is that the complexity of Sartre’s style that mattered? Sartre denied the honors, publishing his candid thought that the Nobel Prize had become too political; and hence against his conscience and freedom. I have been always with him. We should not fail to remember that Sartre and Russell were both champions of freedom and strong advocates of the Anti-War movement. His criticism of the American policy of involvement in the Vietnam War was clear.

 

Đây là một ví-zụ. Tôi đã đọc Camus và Sartre cùng một lúc khi còn là học-sinh Trung-học và không thắc mắc để qủa quyết rằng Sartre sâu và mạnh hơn Camus. Camus được Jải Nobel trước Sartre. Có fải vì văn-chương của Sartre fức-tạp lắm không? Sartre từ chối nhận jải Nobel và đã nói thẳng rằng ông đã thấy Jải Nobel có qúa nhiều mầu-sắc chính-trị zính vào, và điều này trái với con người iêu tự-zo và có lương-tậm như Sartre. Chúng ta đừng quên Sartre và Russell đều là chiến-sĩ của tự-zo, chống Chiến-tranh Việtnam, và đặc biệt fản-đối sự tham-chiến của Hoa-kì.  

 

5.       Controversies of all kinds are too tough of a subject to deal with. Once they became facts they would be recalcitrant and remain open to public questions to which probably no need of answer specifically because it would be extremely vexing for the authority to reverse the verdict that appears honorable and final for its own ideology. Probably we should leave controversial topics where they are as mere experiences to light up the way for a better life. I have another case. A wonderful one.

 

Mọi fàn-nàn đều là những đề-tài không zễ-jì fân-xử. Khi fàn-nàn xuất-hiện thì chúng cứ lì ra cho mọi người tha hồ đặt thành câu hỏi, và có lẽ cũng chẳng cần fải có câu trả lời. Ban tổ-chức làm sao có thể thay đổi quyết-định đã rồi zựa trên í-thức hệ. Hơn nữa, có những thắc mắc có thể là ánh-sáng cho chúng ta nhìn thấy cuộc-đời rõ hơn. Sau đây là một ví-zụ nữa và là một ví-zụ tuyệt-vời.

 

6.       When Toni Morrison was announced the recipient of the Nobel Prize in Literature, there were questions about her entirety and qualification, of course this only concerned those who like myself then had not yet  read her works. In reality, I have soon learned that Morrison’s merits were awesome on double facets. One is about her revelation of the slavery in the United States, and another her super craftsmanship of a great writer. In her case I see the wonderful marriage of thought and art while the latter only exists in Harold Pinter, my favorite playwright when I was in the twenties.

 

Khi Toni Morrison nhận được jải Nobel về Văn-chương, có những câu hỏi về tài và đức của bà. Zĩ nhiên những câu hỏi ấy đến từ những người như tôi, lúc ấy, chưa đọc tác-fẩm của bà ta. Trên thực tế, sau này tôi đã thấy tài của Morrison thật là khủng-khiếp, Bà cho chúng ta thấy hai khuôn-ziện lớn: tình-trạng nô-lệ ở Hoa-kì và tài viết-văn của bà. Morrison là một ví-zụ tuyệt-vời của tư-zuy và ngệ-thuật mà ở nơi Harold Pinter, tôi chỉ thấy có ngệ-thuật mà thôi. Ông ta là kịch tác-ja tôi đã đọc say sưa trong tuổi hai mươi.

 

7.       And then I have another and queer case that is of James Joyce whom according to some off the wall proof that the Swedish Academy Committee had no knowledge of his existence. Are we certain that there are no prejudices in our modern time? Verily, either literature is a complicated universe, or the Nobel’s criteria are unpredictable? The case of James Joyce has triggered our great concern that would any genius writer in a developing society have a chance to be recognized, or such a society must be first and foremost the interest of the Swedish Academy?

 

Thế còn trường-hợp của James Joyce. Người ta nói rằng Hội-đồng Hàn-lâm Thụy-điển không biết Joyce là ai! Lạ thật! Chúng ta có nên ngĩ là trong thời đại mới của chúng ta văn-chương đã ra khỏi những suy-ngĩ lệch-lạc hay không? Qủa thực, văn-chương là một vũ-trụ vô-cùng fức-tạp hay là tôn-chỉ của Nobel rất khó lường? Trường-hợp của James Joyce khiến chúng ta thắc-mắc là liệu một nhà-văn thiên-tài nào đó trong một xã-hội đang mở-mang có zịp được Hàn-lâm Viện Thụy-điển đề í hay không? Hay là điều kiện tiên-quyết là xã-hội ấy fải là mục-tiêu chú-í của Hàn-lâm Viện Thụy-điển trước đã? 

 

8.       Unlike Literature, it seems to me there have been no controversies concerning the Nobel Prizes in all exact Sciences. About twenty years ago (?), if I am right, Stephen Hawking was contacted by the Swedish Academy that asked the British genius to demonstrate his theory before a respected committee. It turned out that Hawking’s presentation was not convincing enough to bring home the Nobel Award. Fair enough and hails to Positivism.

 

Khác hẳn với văn-chương, theo tôi những jải Nobel về Khoa-học chính-xác không có jì là tai-tiếng, Zường như khoảng 20 năm về trước, Hàn-lâm Viện Thụy-điển mời Stephen Hawking, một thiên-tài Vật-lí đến trình-bày lí-thuyết của ông trước một hội-đồng gồm những khoa-học ja đáng kính. Vì cách ziễn-jải của Hawking không đủ khả-năng khuất-fục cho nên ông không được đề-cử lãnh jải Nobel. Qủa là hết sức rõ ràng.

 

9.       What are the criteria then I may ask about selecting an ablest candidate? Should a policy making determine what is its interest? Naturally, there is no doubt of some interest being weighed in any game. I have wondered if as a chest player I would trick my opponent into buying a move that causes his defeat. Certainly I do not break any rule.

 

Liệu tôi có được fép hỏi rằng zựa trên những tiêu-chuẩn nào để chúng ta lựa một tài-năng hạng nhất trong Văn-chương? Cái jì khiến một chính-sách tuyển-chọn  người tài được ưa-thích nhất? Theo lẽ tự-nhiên, sở-thích luôn luôn nằm trong mọi trò-chơi. Tôi tự hỏi khi đánh cờ tôi có được quyền zử cho đối-thủ đi sai một nước. Làm như thế tôi có fạm-lỗi jì đâu?

 

10.   In conclusion I am entitled to question if a Husserlian Science of mankind holds true then what are the criteria to be established to withhold deficits? Are we playing a game whose objective is in fact dictated by a bigger and invisible structure? If this structure goes without having the benefits of mankind, and directly in mankind and for mankind? All ideologies speak loudly on such questions, but none has sincerely brought them to light.

 

Trong kết-luận tôi chỉ có một điều còn thắc-mắc là liệu Khoa-học về con-người trong tư-tưởng của Husserl có vững vàng không? Tôi lại hỏi có cách nào để ngăn-chặn những sai-lầm trong thực-hành hay không? Và, mục-tiêu chúng ta nhắm đến có bị chi fối bởi một cơ-cấu rất vô-hình và cũng rất mông-mênh. Nếu cơ-cấu này không mang nhận-loại tính thì sao? Mọi í-thức hệ đều nêu lên những câu-hỏi trên, nhưng không có í-thức hệ nào thành-thực đem chúng ra ánh-sáng.  

 

*Professor of Philosophy and Art History

(EPC College, El Paso, TX, USA)

Associate Editor (2012), The International Journal

Of Knowledge, Culture and Change Management,

University of Illinois, Urbana- Champaign, IL. USA   

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2647
Ngày đăng: 15.10.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Đọc Thơ Trong Chương Trình 100 Nghìn Nhà Thơ Vì Sự Đổi Thay Của Thế Giới. - Nguyễn Hồng Nhung
Mỹ hay Anh, Pháp dẫn dắt cuộc chiến chống Libya? - Hoài Linh
Động thái tiếp theo của Trung Hoa về vấn đề Bắc Triều Tiên sẽ là gì? - Hiếu Tân
Đằng sau cuộc nã pháo của Triều Tiên: sự kế vị của Kim - Hiếu Tân
Bảo đảm chủ quyền và hoạt động kinh tế biển - Phạm Dương
Thay đổi có đến với Mỹ ? - Võ Công Liêm
Khi các nhà xuất bản giẫm chân nhau - Tường Vy
TP.HCM: Sẽ thành lập thí điểm tập đoàn báo chí - Quốc Thanh
Trao Giải Báo chí quốc gia lần thứ 1 : 48 giải thưởng được trao cho các tác phẩm báo chí xuất sắc - Vĩnh Xuân
45 hội viên mới của Hội Nhà văn Việt Nam - Hữu Việt
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)