Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.389 tác phẩm
2.747 tác giả
609
116.720.909
 
Đọc, fê-bình và so-sánh Truy-tầm luận-lí (Logische Untersuchungen, 1900) của Edmund Husserl với Hiện-tượng luận và thuyết zuy-vật biện-chứng (Phenomenology and dialectical materialism, 1951) của Trần Đức-Thảo (kì 7)
Nguyễn Quỳnh USA

 

 

Tặng em

 

*Kể từ nay trở đi, thay vì gi: Truy-tầm Luận-lí, tác-jả xin chỉ gi: 1. Edmund Husserl, và thay vì gi: Hiện-tượng Luận và Thuyết Zuy-vật Biện-chứng, tác-ja xin chỉ gi: 2. Trần Đưc-Thảo.

 

Đoạn zưới đây Husserl trình-bày fương-fáp Luận-lí Cơ-bản (Formal Logic), thường được áp-zụng trong các ngành Khoa-học. Triêt-ja thiên-về Luận-lí rất thích bàn về ngôn-ngữ, vì ngôn-ngữ như Heidegger đã nhận-định đúng, là Nguồn-sống (Sein). Trong đoạn-này chúng ta sẽ thấy càch zùng hai chữ “shall” và “should” trong Anh-ngữ rất quan-trong để hiểu nội-zung của vấn-đề, nhất là những fán-đoán “đúng”/ “sai” về người. Cấu-trúc tiếng Việt, vốn zựa trên “độc-âm” nên rất fong-fú ở chỗ mỗi âm đều có ngĩa riêng. Hợp âm trong tiếng Việt tạo thành một câu miêu tả sự-kiện cụ-thể cũng như trừu-tượng rất rõ ràng và linh-động. Chỉ có một số người Việt quen tinh-thần nô-lệ Tầu và Tây mới zám bảo rằng tiếng Việt ngèo nàn.  

 

1. EDMUND HUSSERL

14. Bàn-về Í-niệm của một Bộ-môn Khoa-học có Nguyên-lí: Nền-tảng căn-bản hay Nguyên-lí căn-bản của Khoa-học này

 

Để tiếp-tục khảo-cứu sâu hơn nữa thì trước hết, chúng-ta fải để í tới một vấn-đề hết sức quan-trọng. Đó là Khoa-học rất thực-ngiệm và cũng rất có nguyên-tắc đều zựa trên rất nhiều nền-tảng lí-thuyết, đồng-thời mọi qui-luật của Khoa-học ấy fải có nội-zung lí-thuyết không được jống như nội zung của nguyên-lí 1

 

            Để làm sáng-tỏ điểm này, trước hết chúng-ta hãy bàn đến í-niệm về một bộ-môn Khoa-học zựa trên qui-tắc (normatic science) có liên quan tới Khoa-học Lí-thuyết 2. Luật của Khoa-học zựa trên qui-tắc cho chúng ta thấy cái jì bắt buộc sẽ hoặc fải nằm trong những trạng-huống hay điều-kiện hiển-nhiên, chứ không fải là những thứ hoặc nằm trong trạng-thái hiển-nhiên, hoặc không thể nằm trong trạng-thái hiển-nhiên.

 

            Ngược lại, luật của Khoa-học zựa trên Lí-thuyết chỉ cho chúng ta biết những jì sẽ nằm trong trạng-thái hiển-nhiên. Zo lẽ đó, chúng-ta nêu lên câu hỏi: “Cái jì sẽ” hay “cái jì fải” khác với “cái jì có thật” ra sao.

 

            Ngữ-nguyên của “cái jì sẽ” hoặc “cái jì fải” liên quan tới ước-muốn hay có chí muốn. Như vậy “sẽ” và “fải” liên-quan đến một đòi-hỏi rõ rệt  hay một mệnh-lệnh rõ rệt  như thế “sẽ” và “fải” có ngĩa rất hạn-hẹp, Đây là ví-zụ: “Nhà ngươi “sẽ fải” nge tôi”. “X sẽ fải đến tôi.” Nói như thế tức là nói trong í rộng hơn “có tính ra lệnh”. Khi không có ai ra lệnh thì chúng-ta không biết ai “chịu lệnh” cả.

 

            Thông-thường, chúng-ta zùng chữ “sẽ (fải)” và “fải nên” hoàn-toàn không zính-záng jì đến “ước-ao” hay “í-muốn” của bất kì người nào. Nhưng nếu chúng-ta nói: “Một chiến-sĩ “fải” can-đảm” thì câu này không có ngĩa chúng-ta muốn thế 3 và cũng chằng có ai ước-mong hay ra-lệnh jì hết.

 

            Tốt nhất chúng-ta nên jả-zụ rằng có thể có những mong-ước hay mong-đợi khiến câu nói “Một chiến-sĩ fải can-đảm” có ngĩa đối với mọi người, vì nó chỉ vào mọi chiến-sĩ, zù cho điều này có thể không đúng. Cũng vậy, trong trường-hợp này chúng-ta cũng không ở trong vị-trí của một người đánh já cái jì là “ước-ao” hay cái jì là “mệnh-lệnh”.

 

            Câu nói: “Một chiến-sĩ fải can-đảm” tốt nhất nên hiểu trường-hợp của một người lính can-đảm là một người-lính tốt.đồng thời câu đó cũng ngụ-í rằng một chiến-sĩ không can-đảm là một chiến-sĩ “tồi”. Nếu fát-xết về já-trị là fán-xét đúng thì mỗi người trong chúng-ta được quyền đòi-hỏi là một chiến-sỉ fải can-trường, bởi vì fán-xét já-trị này cũng có í-ngĩa rằng “can-đảm” là cái jì ai cũng khát-khao và đáng được ngợi-khen, cho nên chiến-sĩ fải can-đảm.

 

Cũng vậy, chúng-ta có một ví-zụ khác: “Là một người fải biết qúi láng jiềng” Câu này có ngĩa người nào không biết qúi láng-jiềng người đó không còn là một người tốt nữa. Không còn tốt nữa có ngĩa là một người “xấu”. Một ví-zụ nữa: “Nhẽ ra vở kịch này NÊN được chia ra thành nhiều cảnh nhỏ” 4, nếu không bố-cục của vở-kịch “bết” lắm, hay “không fải là một tác-fẩm ngệ-thuật.

 

Trong tất cả những trường-hợp vừa kể trên, hiển nhiên chúng ta đã đánh já-trị gọi tắt là “ĐÚNG”, tuỳ vào bất cứ một điều kiện-nào cần fải có. Zo đó chúng ta hiểu rằng nếu không thỏa mãn điều-kiện, thì já-trị ấy “SAI”. Nói chung chúng ta sẽ zùng hai chữ “như” hay “ngang nhau” để ziễn-tả í: “A nên là B thì A đúng”,  còn nếu “A không là B thì A sai”. Chúng ta cũng có thể nói thế này: “A chỉ ĐIÚNG là A nếu A là B”.

 

Thông-thường, chữ “tốt” có rất nhiều ngĩa tuỳ thuộc vào já-trị của mỗi trường-hợp. Trong những vấn-đề rõ-rệt, thì tiêu-chẩn chúng-ta định ra fải hiểu theo ngĩa rõ-ràng, bởi vậy, chữ “tốt” ám chỉ (presupposes) những thứ sau đây: hữu-ích, đẹp, có luân-lí … 5 . Chúng-ta có rất nhiều cách bàn về chữ “fải: hay “nên” tuỳ thuộc vào cách fê-fán zựa trên: hậu-qủa, thực-tại, hay trên những já-trị mà chúng-ta muốn nói đến.

 

Chúng ta nên nhớ rằng những câu fủ-định về những jì bị coi như “không nên” không thể hiểu là có liên-quan tới những câu xác-định trong í-ngĩa thông-thường. Ví-zụ “cãi lại lệnh” không thể bị coi như là điều cấm-kị. 6 Ví-zụ “Một người lính không thể bị coi là hèn”. Nhưng “Một người lính hèn thì không tốt”. Các thể luận-lí sau đây có ngĩa “như nhau/ equivalent”:  Ví-zụ: “A không nên là B”, và “Nếu A là B theo lẽ thông-thường thì A zở-ẹt”. Hoặc chúng-ta có thể nói: “Chỉ khi nào A không là B thì A mới tốt.”

 

Lối nói “Fải”/ “Fải là” hay “Không nên”/ “Không fải” luôn luôn ziễn-tả ngĩa “có jới-hạn trong hoàn-cảnh đặc-biệt (exclusive), và tiếp theo đó cần có những lời jải-thích và lối fán-xét thích-hợp cho thấy rõ tiếp theo đó còn có jì nữa không.

 

Những quyết-định fải-trái rõ-ràng của fương-fáp hợp qui-tắc (normative) thực ra không fải chỉ là lối chúng ta jải-thích các từ “Nên” hay “sẽ nên” ngay cả nếu hai từ này không có trong nội-zung ziễn-tả. Điều quan-trọng là NẾU thay vì nói “A nên (hay “không nên”) là B” chúng-ta vẫn có thể nói “A fải (hay “không fải”) là B”. Chúng-ta sẽ đi xâu vào vấn-đề hơn nữa nếu chúng-ta zùng hai fương-fáp mới  thế này “A không cần fải là B” và “A có thể là B”. Cả hai trường-hợp này đều khác với những thể nêu trên. Vậy nên cách nói “Có-thể không là” là thể fủ-định của thể “nên là” hoặc trùng với thể “có thể không” và cũng có ngĩa là “fải”. Thể fủ-định của chữ “có-thể” là “không-nên” hay “có-thể không” như chúng-ta đã thấy trong cách jải-thích fán-đoán về já-trị, chẳng hạn: “Có một người tên A chẳng cần fải là B” tương đương với câu “Một người tên A mà lại là B không có ngĩa là người A ấy tồi.” Cho nên, câu nói “ Một người A có thể là B” tương đương với câu “Một người tên A mà lại là B không có ngĩa người A ấy tồi”.

 

Còn một cách nói khác nữa mà chúng ta cần lưu-í ở đây là: “Để một người tên A đúng là một người A tốt thì người đó fải như B” Trong khi những mệnh-đề trước của chúng-ta liên-quan tới những điều-kiện cần-thiết để làm rõ ngĩa hay fản-đối já-tri đúng hay já-trị sai thì những mệnh-đề sau liên-quan tới điều-kiện ắt có và đủ. Còn có những mệnh-đề khác nữa chỉ nhắm tới những jì đã một lần có những điều-kiện ắt có và đủ mà thôi.

 

Thế là chúng ta đã xét qua những qui-tắc chính-iếu của những mệnh-đề được xây-zựng trên qui-luật. Với những qui-tắc chính-iếu này có những cách fán-đoán já-trị đặc biệt và đáng chú-í. Những cách fán-đoán já-trị này không zự-fần vào tầm mức quan-trọng trong chương-trình ngiên-cứu của chúng-ta. Tại sao? Bởi vì những cách fán-đoán trên không coi chương-trình ngiên-cứu của chúng-ta có zính-záng jì tới mọi mục-đích của chúng-ta. Những fán-đoán kể trên luôn luôn có liên hệ xa hoặc gằn với qui-luật tổng-quát. Ví zụ, trong những lãnh-vực có qui-tắc rõ-ràng (abstract) 7, thì mọi cách fán-đoán chỉ xảy ra trong liên-hệ vời zạng tổng-quát quan-trọng mà thôi.

 

Những lãnh-vực ấy ở ngoài đời sống cá-nhân, và kiến-thức tổng-quát của những fán-đoán ấy là mhững “í-niệm thuần-túy” 8 jống như một thứ luật trong í-ngĩa hoàn-toàn hiểu theo hạn-từ “luật-học”    

 

2. TRẦN ĐỨC-THẢO

 

Trong đoạn này Trần Đức-Thảo rất đúng khi cụ fê-bình những chỗ tư-tưởng của Husserl cần fải được bàn kĩ hơn. Ở đây, Trần Đức-Thảo đã cho thấy cụ làm kinh-ngạc các học-jả Tây-fương, vì cụ đọc và hiểu Husserl gần như hoàn hảo mà ìt người ở Tây-fương bì kịp. Những nhà ngiên-cứu người Việt trong ban Triết-học mà không đọc và có đọc nhưng không kham nổi cụ Thảo vì hai lí-zo: Trước hết, họ không đọc trực-tiếp những tác-fẩm Triết-học kể từ Kant, và thứ hai, ho không đọc kĩ và hiểu được những tác-fẩm cùa Husserl. Đừng đọc những sách fổ thông vì ziễn-jải nào cũng có điều sơ-sót, nếu không nói là tăm-tối và sai. Chúng ta sẽ bàn thêm trường hợp của cụ Thảo sau khi tham-luận này chấm zứt.

           

Xuyên qua í-niệm về nền-tảng thì miêu-tả trong tinh-thần Hiện-tượng Luận cho fép chúng-ta sửa sai những lổi fân-tích rất rõ ràng vì sự sửa sai này júp chúng-ta fân-biệt các thể-loại. Cuốn đầu của Logische Untersuchungen Husserl nao nức trưng ra bản-chất rõ ràng của những vấn-đề hay đối-tượng luận-lì và zường như Husserl jả-thiết một thế-jan khác với thế-jan về Í-niệm (Ideas) mà chính ông đã thấy ông lầm vì ông có khuynh-hướng the chủ-thuyết Zuy-thực kiểu Plato.

 

            Thế nhưng trường-fái luận-lí lại không được Husserl bàn đến nữa bởi fương-fáp truy-tầm nặng-tính chủ-quan của Husserl trong cuốn thứ-hai. Trong cuốn sách này cách fân-tích minh-chứng theo thứ-loại cho thấy sự cần-thiết của zẫn-chứng cho những vấn-đề tế-nhị mà không bị rơi vào trường-hợp rắc rối theo í-niệm của Kant về vấn-đề “kinh-ngiệm có thể là đúng”.

 

            Zo lẽ đó, trở về với kinh-ngiệm sống thực không fải là lao đầu vào trường-fái Tâm-lí Học (psychologism). Chúng-ta thấy rõ ràng là ảnh-hưởng của Brentano trong fương-fáp của Husserl. Chúng-ta cần fãi jải-quyết vấn-đề nhận-thức này bằng cách fân-tích thật kĩ mọi í-ngĩa của những zữ-kiện hay thể-tài (objects) zính-záng tới luận-lì 9 nếu những thể-tàinày có liên-hệ tới thực-tại. Song le, chúng ta chỉ có thể làm được chuyện này bằng cách fân-tích minh-chứng cụ-thể liên quan tới thực-tại mà thôi. 10

 

            Fương-fáp fân-tích ấy ngụ í rằng làm sáng-tỏ kinh-ngiệm sống không fải là một việc làm zính-záng đến cái gọi là tâm-lí. 11 Chúng ta đã biết nếu định-ngĩa của minh-chứng cụ-thể chính là minh-chứng có “nền-tảng hẳn hoi” hiện ra như một cái jì “là lạ” thuộc về tâm-hồn của con-người thì minh-chứng ấy không có já-trị jì cả trong vấn-đề hiểu-biết sự-kiện ở những vùng mà trí-tuệ và cảm-thức (trực-jác) hoàn-toàn không đứng với nhau. Jải-quyết vấn-đề hiểu biết chỉ có í-ngĩa nếu những điều-kiện của “sự-kiện ngay trong chính sự-kiện” có liên-hệ với những định-ngĩa của minh-chứng mà thôi. Trong năm 1901 có một hiện-tượng vớ-vẩn mà ai cũng biết đó là định-ngĩa Hiện-tượng Luận như một loại Tâm-lí Học “mô-tả vấn-đề”.

 

Nhưng sau đó lối jải-thích này rút ra từ hai fương-fáp: Fương-fáp Tâm-lí chủ-ngiệm, nhằm jải-thích nguyên-nhân sinh ra vấn-đề và Fương-fáp Tâm-lí tìm về những suy-ngĩ đã qua. Lối thứ hai zựa vào cảm-thức trong lòng mổi người. Nhưng đây không fải là lí-thuyết gọi là “Hiện-tượng bên-trong” đi song song với “Hiện-tượng bên-ngoài”. Vấn-đề kinh-ngiệm nội-tại của một nhà Tâm-lí Học là vấn-đề fức-tạp cũng như kinh-ngiệm về thế-jới bên ngoài. Sự fức-tạp này ở một lãnh-vực kinh-ngiệm cao-hơn (transcendental) là kinh-ngiệm thông-thường vì nó cho chúng ta thấy cái jì chúng ta muốn tìm-hiểu vượt lên cao hơn những jì cu-thể, cho nên lầm-lẫn zễ xảy ra. Hiểu-biết tự-nhiên hay trực-jác theo thuyết Hiện-tượng Luận liên-quan tới những vấn-đề rất tinh-ròng thường thấy ở khắp mọi nơi. Chúng ta chấp-nhận những sự-kiện này theo i như như chúng hiện ra như li-tấc cố-định. Cho nên đặt ra câu hỏi đúng hoặc sai về những sự-kiện này trở thành vô-ngĩa.

           

Sự-kiện kể trên là minh-chứng tuyệt-đối về hiện-tượng tinh-ròng, hay vật đúng là vật, cho nên sự-kiện ấy có thể thỏa-mãn những jì fức-tạp và bất-ngờ của bất-kì lí-thuyết nào về nhận-thức. Nhũng hiểu-biết fức-tạp và bất-ngờ ấy không liên-quan tới minh-chứng thông-thường, vì những hiểu biết fức-tạp kia đặt vấn-đề với minh-chứng thông-thường. Tuy nhiên, thế không có ngĩa là những hiểu-biết fức-tạp loại bỏ tất cả nội-zung và chỉ bằng lòng với sự fân-tích thuần về í-niệm kiểu Kant, mà chỉ có ngĩa là cái jì không fải là minh-chứng đúng theo fương-fáp Hiện-tượng Luận thì cái đó fải bỏ đi

           

Cứ thế thì, fân-tích theo fương-fáp Hiện-tượng Luận đưa chúng-ta tới những nhận-định về nhận-thức học mà thực sự lại hóa ra ”fân-tích theo tâm-lí” ! Fân-tích tâm-lí liên-quan tới hiểu-biết tuyệt đối của về cái ngã, khác hẳn với nhận-thức của tư-zuy. 12 Cho nên, chúng-ta có thể bàn về một fương-fáp fân-tích ở lãnh-vực cao-hơn (transcendental) không zính-záng jì đến fương-fáp của Kant. Trong Triết-học của Kant, ngiên-cứu vấn-đề là trầm-tư vào vật-thể. Những hình-thức hiểu-biết theo lẽ tự-nhiên (a priori) hay “Deductive” về cảm-ứng (sensibility) và về nhận-thức được trình bày ngắn gọn bằng một fương-fáp fân-tích các điều-kiện có thể có của vấn-đề 13. Ngĩa là jì?

 

            Ngĩa là fải thấy ngay được í-ngĩa cao hơn. Nhưng chính đây cũng lại là vấn đề khó-khăn bởi vì tại sao chúng-ta cứ fải coi vấn-đề cảm-tínhnhận-tức là một “đề-tài” để chúng-ta fân-tich. Fương-fáp truy-tầm của Husserl quay qua một trục khác hẳn. Husserl đâu có tránh né Trường-fái Tâm-lí Học (Psychologism) khi ông không chấp-nhận cách ngiên-cứu thẳng vào đề-án, và ông lại vòng vo vấn-đề fân-tích về những điều kiện nằm trong đối-tượng. Ngĩa là: nội-zung sâu sắc hơn 14  khi nội-zung ấy hiện ra bằng minh-chứng hay zữ-kiện cụ-thể 15 hay còn gọi là hiện-tượng tinh ròng 16. Tóm lại minh-cứng cụ-thể ấy là nguồn-sống (Sein) và cũng chính là cái-tôi 16.

 

            Như vậy, con đường tiến về thuyết lí-tưởng cao hơn chẳng qua chỉ là một cách fân-tích cho thật rõ-ràng. Cuốn Truy-tầm Luận-lí cho chúng-ta một gợi í về lối fân-tích ấy. Tập đầu của Truy-tầm Luận-lí trình-bày sự-kiện i như sự-kiện. Tập thứ hai của Truy-tầm Luận-lí fân-tích nội-zung đích-thực của sự-sống (Dasein). Thế thì,zường như  Husserl chú í đến thuyết Zuy-thực trong í-ngĩa thông-thường. Một mặt ông jả-thiết rằng sự-vật là thực-tại thuộc về ngoại-jới, mặt khác ông cho rằng í-thức của chúng-ta biết rõ sự-vật.

 

            Tuy niên chính sự tra-xét kĩ-càng về những fân-tích mới cho chúng-ta thấy í-ngĩa của việc-làm 17. Biết rõ được tính độc-đáo của một sự-kiện đúng theo tinh-thần luận-lí fải zựa vào cách fân-tích có suy-tư rõ rệt. Đó chính là mục-đích của một nhà Luận-lí. Qui-tắc của luận-lí rất khác với qui-tắc của ngành Tâm-lí, bỡi vì mỗi trường-hợp có í-ngĩa riêng. Ngược lại, fương-fáp fân-tích theo khoa Hiện-tượng Luận trong cả hai tập Truy-tầm Luận-lí zường như chỉ chú-tâm vào nội-zung “đích-thực” của í-thức.

 

            Song le, trước tiên chúng-ta lại thấy rằng nội-zung kể trên đã được định-ngĩa như là một hiện-tượng vượt lên trên tất cả. Theo đó, í-thức chính là í-thức về một đối-tượng ngay trong chính đối-tượng. Thành ra í-thức ấy cần đến một đối-tượng khác hơn là chính đối-tượng ấy. Tức là đối-tượng hay sự-kiện mà í-thức của chúng ta chủ tâm theo zõi 18.

 

            Như vậy, nếu chúng-ta hiểu đúng nội-zung của của hai tập Logische Untersuchungen, chúng-ta sẽ thấy có hai loại fân-tích chính-thống về hiện-tượng nằm trong hai thể cựu-truyền là Kiến-thức chủ-quan (noetic) và Kiến-thức khách-quan (noematic). Kiền-thức chủ-quan miêu-tả sự-kiện (noema) theo quan-niệm của nhà Luận-lí. Theo đó thì sự-kiện được thấy rõ ngay trong cốt-tủy 19 của sự-kiện khác hẳn với thực-tại Tâm-lí.  Kiến-thức khách-quan miêu-tả sự-kiện (noesis) theo đúng sự-kiện mà thôi; tức là theo đúng “tính” của sự-kiện. Tuy-nhiên, kiến-thức khách-quan lại có liên-hệ đến “cái jì ngay-trong-sự-kiện” và “sự-kiện đó zành để cho chúng-ta fân-tích”.

 

            Trong khi ấy, “một sự-kiện cho chính sự-kiện” lại ngịch với í-ngĩa đích-thực của nó. Để biết rõ tại sao, một sự-kiện được chúng ta để í đến không có í-ngĩa nào khác hơn là sự-kiện ấy được nhìn qua hiểu-biết của chúng-ta. Nhưng qua lối ziễn-tả trực-tiếp nhưng lại khờ-khạo thì sự-kiện mà chúng-ta cho là một bản-thể độc-lập chẳng qua vì nhà Luận-lí muốn thấy sự-kiện đúng i như là sự-kiện.

 

            Ngược lại, kể từ đó trở đi, í-thức của chúng ta là một í-thức tất-định vì nó mang í-ngĩa vào sự-kiện. Thế nhưng nhà Hiện-tượng Luận lại thấy í-thức này chỉ có nội-zung “đúng” nếu sự-kiện chính là sự-kiện.

 

            Vậy thì, cái gọi là chủ-ngĩa Zuy-thực trong Logische Untersuchungen không hiểu jì đến chính í-ngĩa của hai chữ “Zuy-thực”. Chủ-ngĩa Zuy-thực ấy là một fương-fáp mâu-thuẫn của lối fân-tích gọi là có đường-hướng hẳn hoi. Cho nên, chủa-ngĩa Zuy-thực fải cần lật ngược vòng Biện-chứng. Song le, chúng ta có thể nói rằng ngôn-ngữ của Husserl ở jai-đoạn suy-tư cuối-cùng cho thấy rõ í-muốn của ông rất đậm nét về một chủ-thuyết Zuy-thực khác, nhưng lại không thấy khác jì cả. 

 

            Tuy nhiên, nếu chúng ta zùng lời của Hegel, thì chúng ta sẽ fải xoay chữ-ngĩa lại để nói rằng Husserl có í và tin rằng ông ta đã đề ra một chủ-thuyết Zuy-thực, nhưng trên thực-tế ông lại đạt đến sự jao-thoa của nguyên-lí.20 Trong “kinh-ngiệm ấy” í-thức về Triết-học mở ra một vóc thể khác gọi là “Học-thuyết Lí-tưởng ở trình-độ cao-hơn.

 

February 23, 2013

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

Kì tới: 5. Khám-fá ra Fương-fáp Cùng kì lí.

 

CHÚ-JẢI

1.      Nguyên-lí ở đây là “Norm” hay “Principle”. Lí-thuyết là fương-án hoạt-động. Nếu fương-án hoạt-động bị chỉ huy bời nguyên-lí thì tư-tưởng cũng như việc làm sẽ “cứng ngắc như bộ xương khô trong mả”. Lí-thuyết và nguyên-lí chỉ bị coi là một trong tư-tưởng hủ-lậu của”bố Tầu” mà “con Việt” cứ “bú” hoài. Cho nên quên fận làm người.

2.      “Khoa-học Lí-thuyết” tức Toán-hoc và những môn Khoa-học không có tính áp-zụng như Vật-lï Thuần-túy (Theoretical Physics).

3.      “Chúng-ta muốn-thế” vì câu này tương-đương với một fương-châm, chứ không fải í-riêng của ai cả.

4.      Nguyên-văn là “episodes” tương đương với chữ “scenes” trong kịch-ngệ. Nếu hiểu “episodes” là “acts” hay “màn” thì qúa và một đôi khi làm nội-zung vở kịch trở nên khó-hiều. Chúng ta xem Màn (Act) 1, 2, 3 …Trong mỗi Màn có Cảnh (scenes) 1, 2, 3 …

5.      Chữ “moral” thường lẫn lộn với chữ “ethical”. “Moral” có luân-lí theo tập-quáncho rằng cái jì là đúng hoặc sai. Zo đó chúng-ta có thể mang “luân-lí” ra fán xét. Trong khi đó “ethical” là “đạo-đức” tức là lẽ fải trái ai cũng biết và không thề nói lên lời. Cho nên nội-zung về cái “tốt” trong luân-lí và đạo-đức không jống nhau.

6.      “Cãi-lệnh” có nhiều lí-zo fức-tạp, không thể bị coi là “xấu” hay “sai”.

7.      “Có qui-tắc rõ-ràng”. Tức là vấn-đề ngiên-cứu fải trưng ra mục-tiêu và fương-fáp khai-mở.  

8.       “Í-niệm thuần-túy”/”purely conceptual”

9.      “Zính-záng tới luận-lí/ logical objects” tức là zữ-kiện fải cho thấy tinh-thần luận-lí.

10.   Trong chính-bản gi là “Corresponding evidence” tức là minh-chứng kèm theo hay hợp với..

11.   Trong chính-bản gi là “Psychological task” hay fân-tích theo tâm-lí. Cả câu có ngĩa là hiện-tượng Tâm-lí rất bất-thường.

12.   “Nhận-tức của tư-zuy/ internal perception (objective)

13.   “Trình-bày ngắn-gọn” hay “abstracted”

14.   “the transcendental dimension” tức “nội-zung sâu-sắc hơn”

15.   “absolute evidence”. Tôi thay thế chữ “tuyệt-đối/absolute” bằng hai chữ “cụ-thể” để gần gũi với đối-tượng bởi vì hai chữ “tuyệt-đối” trong “minh-chứng hay ví-zụ tuyệt-đối” có tính siêu-hình và độc-đoán khó có thể chứng-minh.

16.   Chữ “cái-tôi/self” ở đây có ngĩa là “cái-tôi í-thức” chừ không fải “cái-tôi tâm-lí”.

17.   “Việc làm”. Ở đây Trần Đức-thảo muốn nói tới “những vấn-đề fân-tích”.

18.   Tôi fải thêm những zòng trên để làm sáng ngĩa điều Trần Đức-thảo cố gắng hiểu Husserl.

19.   “Ngay trong cốt-tủy” ziễn í từ “its ideality” tức là “cốt-cách” đúng của sự-kiện.

20.   “Relation of constitution” có thể là chữ của Hegel.

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2739
Ngày đăng: 01.03.2013
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Đọc và fê-bình cơn khủng hoảng của khoa-học tây-fương của Edmund Husserl (fần 4) - Nguyễn Quỳnh USA
Lập-ngôn của Zarathustra (tiếp theo kỳ trước) - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và fê - bình Jacques Derrida jới-thiệu Cội-nguồn hình học của Edmund Husserl - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và fê – bình Cơn khủng – hoảng của khoa-học Tây-fương (fần ba) - Nguyễn Quỳnh USA
ĐỌC VÀ FÊ-BÌNH CƠN KHỦNG-HOẢNG CỦA KHOA-HỌC TÂY-FƯƠNG (FẦN HAI) - Nguyễn Quỳnh USA
THUYẾT HIỆN SINH (II) QUA TƯ TƯỞNG TRIẾT GIA - Võ Công Liêm
ĐỌC VÀ FÊ-BÌNH NIETZSCHE: CHÍ HÙNG-VĨ LÀ MỘT TÁC-FẨM NGỆ-THUẬT CỦA MARTIN HEIDEGGER - Nguyễn Quỳnh USA
Quyền-lực và Tự-zo - 4 - Nguyễn Quỳnh USA
Từ Địa Ngục Âm Ty cho đến Cung Trời Đâu Suất - Phan Tấn Thiện
TINH THẦN HỌC THUẬT PHẬT GIÁO - Trần Kiêm Ðoàn
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)