Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.395 tác phẩm
2.747 tác giả
694
116.730.315

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

lịch sử
11.01.2007
Khai sinh người Hán và sự hình thành nước Tàu - Hà văn Thùy
“Con người xuất hiện vào lối 500.000 năm trước đây rồi lần lượt bị tiêu diệt qua bốn đợt băng tuyết, những người còn sống sót kéo nhau lên các miền núi cao nguyên sống trong hang hốc. ... <chi tiết>
09.01.2007
Một số nhận định về Phật Giáo Hoà Hảo – Một Đạo giáo xuất phát từ vùng châu thổ sông cửu long . tiếp theo và hết - Nguyễn Bạch Trúc
Lịch sử Việt Nam nói chung và lịch sử Phật giáo nói riêng trong những năm cuối của thời kỳ Pháp thuộc, đúng hơn là trong hai thập niên ba mươi và bốn mươi, đã được đánh dấu bởi hai biến cố vô cùng quan trọng. ... <chi tiết>
09.01.2007
Một số nhận định về Phật Giáo Hoà Hảo – Một Đạo giáo xuất phát từ vùng châu thổ sông cửu long . - Nguyễn Bạch Trúc
NGUYỄN BẠCH TRÚC Sưu tầm và tổng hợp ... <chi tiết>
18.12.2006
Tên làng xã Khánh Hoà hồi đầu thế kỷ XIX qua sưu tập địa bạ triều Nguyễn - Nguyễn Man Nhiên
Trong kho tàng di sản văn hóa và lịch sử Hán-Nôm của dân tộc ta, có thể nói các sổ địa bạ được thực hiện dưới triều Nguyễn là phần đồ sộ nhất còn lưu lại. ... <chi tiết>
14.12.2006
Địa danh gốc Chăm ở Khánh Hoà - Nguyễn Man Nhiên
Từ năm 1653, với việc thành lập đơn vị hành chính dinh Thái Khang cai quản hai phủ Thái Khang và Diên Ninh, vùng đất Nha Trang-Khánh Hòa ngày nay đã trở thành một phần lãnh thổ của quốc gia Đại Việt(1). ... <chi tiết>
13.12.2006
Nói thêm về đàn Nam Giao - phần 2 - Trương Thái Du
Để kiểm chứng giả thuyết của chúng tôi về chức năng trạm quan trắc thiên văn của đàn tế tự, chúng tôi đã quan trắc 45 lần mặt trời mọc từ giữa mùa đông năm 2003 đến giữa mùa đông năm 2004. ... <chi tiết>
13.12.2006
Nói thêm về đàn Nam Giao - phần 1 - Trương Thái Du
Trong bài khảo cứu (viết từ năm 2004) “Một cách tiếp cận những vấn đề cổ sử Việt Nam” , dưới mắt của một người từng đi biển, có chút ít kiến thức thiên văn thực hành, tôi đã mạnh dạn đề cặp đến Đàn Nam Giao ... ... <chi tiết>
01.12.2006
Cam Ranh xưa và nay - Nguyễn Man Nhiên
Cam Ranh như một bán đảo giàu tiềm năng đã ngủ vùi khá lâu, từ sau thời điểm trở thành thị xã đã mở cửa để phát triển kinh tế, đặc biệt là du lịch ... ... <chi tiết>
04.11.2006
Phan Than Giản - Vị tiến sĩ đầu tiên đất Nam Ki (Phần 2) - Hùynh Công Tín
Nội dung của các bài thơ thường xoay quanh chủ đề tình cảm của ông đối với thiên nhiên, làng xóm, con người ... <chi tiết>
04.11.2006
Phan Thanh Giản - Vị tiến sĩ đầu tiên đất Nam Kì (Phần 1) - Hùynh Công Tín
Vùng đất Lục tỉnh (Nam Kì) được chính thức khai khẩn kể từ khi chúa Nguyễn sai Chưởng cơ Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược năm Mậu Dần ... <chi tiết>
29.10.2006
Một cách nhìn lịch sử hời hợt và méo mó - Hà văn Thùy
Có sự thực là, lịch sử Việt Nam từng bị bóp méo ?. Một số bài viết của Keith Weller Taylor: “Tôi đã bắt đầu giảng dạy về chiến tranh Việt Nam như thế nào”(1), “Các xung đột vùng miền giữa các dân tộc Việt từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 19”(2), Cái nhìn mới về Vi ... <chi tiết>
27.10.2006
Đi tìm di tích Dinh xưa - Nguyễn Man Nhiên
Chúa Nguyễn là cách gọi chung dòng họ các nhà cai trị vùng đất phía nam của nước Đại Việt - mà thời bấy giờ gọi là xứ Đàng Trong hay Nam Hà - trong giai đoạn lịch sử từ giữa thế kỷ XVI (đầu thời Lê trung hưng) cho đến đầu thế kỷ XIX (khi vua Gia Long lên ... <chi tiết>
16.10.2006
Làng Lại Đà xưa và nay -9 hết - Nguyễn Phú Sơn
Khoán lệ của một làng cũng như của một nước, cần phải tuỳ thời thay đổi, để thích hợp với sự tiến hoá và cách sinh hoạt của dân. Vậy muốn cho trong làng thịnh vợng, thì phải châm chước tình thế mà sửa đổi những khoán lệ trong làng. ... <chi tiết>
16.10.2006
Làng Lại Đà xưa và nay -8 - Nguyễn Phú Sơn
Lại Đà nằm giữa một vùng đất trũng, chiêm khê, mùa thối. Hai chữ Lại Đà đã hàm ý cảnh sông nước. Làng lại thuộc diện người nhiều, ruộng ít. Người xưa có câu: Nhân sinh bách nghệ, ý nói trên đời có tới trăm nghề, song quy lại có 4 loại: sỹ, nông, công, thư ... <chi tiết>
12.10.2006
Làng Lại Đà xưa và nay -7 - Nguyễn Phú Sơn
Tháng 11/1954 Chi bộ phân công đ/c Ngô Duy Thọ trong ban chi ủy, đứng ra tổ chức đội thiếu niên nhi đồng Lại Đà. Khoảng 180 thiếu niên, thiếu nhi của thôn được tập trung và chia thành hai đội: Đội thiếu niên (khoảng 110 đội viên), ... <chi tiết>
07.10.2006
Làng Lại Đà xưa và nay -6 - Nguyễn Phú Sơn
Ngay sau khi thực dân Pháp nổ súng tấn công Sài Gòn, chính quyền lâm thời đã tổ chức một đợt tuyển quân vào Vệ quốc đoàn, Lại Đà có anh Vương Hữu Tống và Ngô Duy Lộc xung phong vào đoàn quân Nam tiến. ... <chi tiết>
07.10.2006
Làng Lại Đà xưa và nay -5 - Nguyễn Phú Sơn
Trước đây ở làng có 4 dòng vị thứ, thì những người cao tuổi được xếp là một trong những dòng đó - dòng hương lão. ... <chi tiết>
07.10.2006
Đọc lại Truyện Hùng Vương - Hà văn Thùy
Truyện Hùng Vương là huyền thoại gốc nói về tổ tiên và việc dựng nước của người Việt. Do ý nghĩa đó mà nhiều thế hệ Việt gắng sức giải mã truyền thuyết này nhằm minh định nguồn gốc tổ tiên đất nước mình. ... <chi tiết>
05.10.2006
Làng Lại Đà xưa và nay -4 - Nguyễn Phú Sơn
Trong khoa trường thi cử Hán học: đỗ Tú tài gọi là tiểu khoa; đỗ Cử nhân gọi là trung khoa; đỗ Phó bảng, Tiến sỹ gọi là đại khoa. Đỗ tiểu khoa, một làng đi rước; đỗ trung khoa một tổng đi rước; đỗ đại khoa, một huyện đi rước. ... <chi tiết>
05.10.2006
Làng Lại Đà xưa và nay -3 - Nguyễn Phú Sơn
Nhân nói về hình dáng x¬a của làng, nếu không nói về công trình này, sẽ thật là khiếm khuyết, đó là luồng Lại Đà. Đây là một công trình thuỷ nông "dẫn thuỷ nhập điền" và giao thông vận chuyển. ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 261 - 280 / 362 tác phẩm